✅ 1. TASK – Nhiệm vụ cụ thể
👉 Đây là phần bạn yêu cầu AI thực hiện điều gì. Giống như khi bạn giao bài tập cho học sinh – càng rõ ràng thì càng dễ làm đúng.
🔹 Ví dụ:
🧠 Mẹo nhỏ:
Hãy bắt đầu bằng các động từ như: Viết, Soạn, Đóng vai, Tư vấn, Tạo, Gợi ý...
✅ 2. CONTEXT – Bối cảnh cụ thể
👉 Là thông tin nền để AI hiểu tình huống bạn đang gặp phải. Nếu không có bối cảnh, câu trả lời sẽ dễ bị chung chung, không sát thực tế.
🔹 Ví dụ:
✅ 3. REFERENCES – Tài liệu, ví dụ liên quan
👉 Là những gì bạn đã có hoặc từng dùng trước đó: dữ liệu cũ, tài liệu mẫu, hình ảnh, bài giảng trước… để AI dựa vào và trả lời chính xác hơn.
🔹 Ví dụ:
Ví dụ
🔹 Ví dụ 1: Gợi ý hoạt động STEM
TASK: Gợi ý một hoạt động STEM phù hợp cho câu lạc bộ ngoại khóa.
CONTEXT: Học sinh lớp 7, trường có phòng máy tính và bộ LEGO Mindstorms. Chủ đề tháng này là “Bảo vệ môi trường”.
REFERENCES: Tuần trước học sinh đã làm mô hình máy lọc nước đơn giản từ chai nhựa.
🔹 Ví dụ 2: Tư vấn phụ huynh học sinh cá biệt
Viết một bản tư vấn để chia sẻ với phụ huynh về tình hình học tập và định hướng cải thiện cho học sinh. Học sinh lớp 6, thường xuyên không làm bài tập, có dấu hiệu mất động lực học. Gia đình bận rộn, ít thời gian kèm con. Kết quả học kỳ 1 cho thấy điểm trung bình môn Toán là 4.5, điểm kiểm tra miệng gần nhất là 3.
Bài tập 1
Hãy xác định:
“Hãy đề xuất một hoạt động ngoại khóa sáng tạo cho học sinh lớp 6. Lớp này rất năng động, thích hoạt động ngoài trời. Trường có sân cỏ và thiết bị thể thao cơ bản. Tuần trước, lớp vừa tham gia buổi cắm trại “Kỹ năng sinh tồn”.”
Đáp án
Task: Đề xuất một hoạt động ngoại khóa sáng tạo
Context: Học sinh lớp 6, năng động, thích hoạt động ngoài trời, có sân cỏ và thiết bị thể thao
References: Buổi cắm trại “Kỹ năng sinh tồn” tuần trước
✅ 4. EVALUATE – Đánh giá kết quả
👉 Sau khi AI trả lời, bạn cần xem lại kết quả có đạt yêu cầu không.
🔹 Câu hỏi để tự kiểm tra:
✅ 5. ITERATE – Điều chỉnh và yêu cầu lại
👉 Nếu kết quả chưa đúng ý, bạn chỉnh lại prompt và thử lại. AI càng được hướng dẫn rõ, câu trả lời càng tốt.
🔹 Cách điều chỉnh: